Chia kinh Nghiệm Kinh Doanh trường Tiểu Học Cần Biết

Bản kế hoạch của bạn cần đầy đủ các bước như lựa chọn địa điểm; chi phí và thời gian xây dựng trường; mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị; xây dựng đội ngũ giáo viên, lựa chọn hiệu trưởng; xây dựng đội ngũ quản lý và điều hành; xây dựng nội dung, chương trình giảng dạy; chiêu sinh…. Đặc biệt, khi mở trường tư thục nhà đầu tư không thể bỏ qua yếu tố lợi nhuận để duy trì hoạt động và sinh lời. Vì đã kinh doanh là phải có lời.

Mở trường tư thục nói chung và mở trường tiểu học tư thục nói riêng hiện nay là một hướng kinh doanh được nhiều nhà đầu quan tâm. Tuy nhiên với số vốn đầu từ lớn cùng với thời gian thu hồi vốn lâu thì trang bị những kinh nghiệm kinh doanh tiểu học trước khi bắt đầu là điều cần thiết.

Chuẩn bị hồ sơ pháp lý

 

Việc mở trường tiểu học tư thục đòi hỏi phải có sự đồng ý của các cơ quan nhà nước tại nơi mà bạn muốn mở, cụ thể ở đây là ủy ban nhân dân cấp huyện, quận. Chính vì thế, đầu tiên bạn phải năm được điều kiện thành lập cũng như những thủ tục, hồ sơ để xin cấp phép. Hồ sơ thành lập trường bao gồm: đề án thành lập trường; tờ trình đề án; dự thảo điều lệ trường hoặc quy chế hoạt động; sơ yếu lý lịch cùng văn bằng; chứng chỉ bản sao hợp lệ của hiệu trưởng dự kiến, ý kiến bằng văn bản của các cơ quan liên quan; báo cáo giải trình việc tiếp thu các ý kiến của cơ quan liên quan và báo cáo bổ sung theo chỉ đạo của UBND cấp huyện nếu có.

 

Về điều kiện thành lập trường gồm có:

 

Kinh Nghiệm Kinh Doanh Tiểu Học Cần Biết

 

+ Đề án thành lập phải phù hợp quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển KT – XH, tạo thuận lợi cho trẻ em đến trường.

Bạn có muốn biết những thông tin mới nhất về giới Showbizkhám phá những điều mới về cuộc sống,  công nghệ mới nhất,trong ngày? Còn chần chừ gì nữa mà không click vào để mang về những kiến thức quý báu về cuộc sống , cách làm giàu!

 

 

+ Đề án phải xác định rõ, mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng xây dụng và phát triển trường; chương trình, nội dung giáo dục, cơ sở vật chất thiết bị, địa điểm xây dựng; tổ chúc bộ máy, nguồn lực, tài chính.

 

Nắm rõ những quy định trên sẽ là kinh nghiệm kinh doanh tiểu học đầu tiên giúp bạn tránh được những rắc rối về mặt pháp lý sau này.

 

Lập kế hoạch kinh doanh

 

Kinh Nghiệm Kinh Doanh Tiểu Học Cần Biết

 

Một bản kế hoạch kinh doanh chi tiết, đầy đủ qua các bước là điểm mấu chốt giúp bạn có thể định hình được công việc cần làm, hướng đi của mình. Mở trường tiểu học cần số vốn rất lớn cũng như phải qua nhiều giai đoạn thực hiện, nhiều công việc nên một bản kế hoạch lại càng cần thiết. Kinh nghiệm kinh doanh tiểu học này sẽ giúp bạn có được cái nhìn tổng quan nhất về quá trình thực hiện.

 

Bản kế hoạch của bạn cần đầy đủ các bước như lựa chọn địa điểm; chi phí và thời gian xây dựng trường; mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị; xây dựng đội ngũ giáo viên, lựa chọn hiệu trưởng; xây dựng đội ngũ quản lý và điều hành; xây dựng nội dung, chương trình giảng dạy; chiêu sinh…. Đặc biệt, khi mở trường tư thục nhà đầu tư không thể bỏ qua yếu tố lợi nhuận để duy trì hoạt động và sinh lời. Vì đã kinh doanh là phải có lời.

 

Một bản kế hoạch chi tiết cũng sẽ giúp bạn có được con số cụ thể về lượng vốn bỏ ra, dự trù được chi phí cũng như những điều phát sinh trong qua trình thực hiện.

 

Xây dựng đội ngũ giáo viên

 

Kinh Nghiệm Kinh Doanh Tiểu Học Cần Biết

 

Đội ngũ giáo viên là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định sự thành công khi mở trường tư thục. Trong đó đứng đầu là hiệu trưởng. Hiệu trưởng phải là người có trình độ cao, có thâm niên giảng dạy nhưng đồng thời cũng là người có khả năng quản lý, biết nhìn xa trông rộng, đối nhân xử thế. Bởi đây sẽ là người trực tiếp chỉ đạo về chuyên môn đối với giáo viên, tiếp xúc với phụ huynh và có những định hướng trong việc giáo dục học sinh.

 

Cùng với đó là đội ngũ các giáo viên giảng dạy trong trường. Đặc thù của giáo dục tiểu học là giáo viên chủ nhiệm đồng thời cũng là người phụ trách giảng dạy các môn học. Vì thế cần lựa chọn những người có chuyên môn cao, có kinh nghiệm. Bên cạnh đó là các giáo viên ngoại ngữ, năng khiếu, thể chất…. Không chỉ yêu cầu về trình độ mà giáo viên phải là người có tâm, yêu nghề và yêu quý học sinh.

 

Ngoài ba kinh nghiệm kinh doanh tiểu học trên thì một yếu tố cũng vô cùng quan trọng là nội dung chương trình học. Để thu hút học sinh, thuyết phục phụ huynh thì chương trình học của trường phải thật hấp dẫn, đa dạng không nên năng về kiến thức mà phải giàu trải nghiệm và sát với cuộc sống.

 

(TỔNG HỢP)

Khoa học Công Nghệ
Nội – Ngoại Thất
Tin Tức Doanh nghiệp
Nhân vật Nổi Tiếng
Nghề nghiệp Kinh Doanh
 

BUSINESS – CỔNG THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ KINH DOANH , THƯƠNG MẠI, KHỞI NGHIỆP MỚI NHẤT, GƯƠNG MẶT DOANH NHÂN VÀ NHỮNG BÀI HỌC TRONG THỰC TIỄN QUẢN TRỊ CỦA DOANH NHÂN

BUSINESS BY THIENMY.COM – THÔNG TIN KINH DOANH – KHỞI NGHIỆP – MARKETING – DOANH NHÂN

Cùng Danh Mục :

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <strike> <strong>